Những câu hỏi liên quan
Hằng Phan
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
13 tháng 4 2023 lúc 15:27

\(\text{#TNam}\)

`1,`

Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`

Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`

Theo qui tắc hóa trị, ta có:

`x*2=5*II`

`-> x*2=10`

`-> x=10 \div 2`

`-> x=5`

Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`

Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!

*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.

`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`

`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)

`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`

`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`

`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`

`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`

`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)

`2,`

CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`

`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`

`+` PTK của `Na_2CO_3:`

`23*2+12+16*3=106 <am``u>`

CTHH `O_2` cho ta biết:

`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`

`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`

`+` PTK của `O_2`:

`16*2=32 <am``u>`

CTHH `KNO_3` cho ta biết:

`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`

`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`

`+` PTK của `KNO_3:`

`39+14+16*3=101 <am``u>`

`3,`

\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`

`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`

`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`

`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`

Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`

Bình luận (5)
Minh Hiếu Vũ
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 16:00

a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)

b. H2S (II); SO(IV); SO3 (VI)

c. SO3 (II)

d. PO4 (III)

Bình luận (1)
Minh Hiếu Vũ
29 tháng 10 2021 lúc 16:01

Nhanh quá cảm ơn ạ ♥️

Bình luận (0)
hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 16:03

a.

Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)

b. 

Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)

c. 

Lần lượt là: SO3(II)

Bình luận (0)
Đặng Bao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 8 2021 lúc 20:15

a) Fe hóa trị III

    N hóa trị III

b) Cu hóa trị II

Bình luận (0)
hmone
Xem chi tiết
hmone
Xem chi tiết
cao vân
Xem chi tiết

a) Fe trong Fe2O3 ,FeO\(\xrightarrow[]{}\)\(Fe_2O_3\xrightarrow[]{}Fe_2^{\left(III\right)}O_3^{\left(II\right)}\) của Fe2O3

                                      \(\xrightarrow[]{}FeO\xrightarrow[]{}Fe^{\left(II\right)}O^{\left(II\right)}\) của FeO

b) N trong NO ,NO2 ,N2O5\(\xrightarrow[]{}N^{\left(II\right)}\)  của NO

                                          \(\xrightarrow[]{}N^{\left(IV\right)}\)  của NO2

                                          \(\xrightarrow[]{}N^{\left(V\right)}\)   của N2O5
c) S trong SO 2 , SO 3 , H 2\(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\)  của SO2

                                               \(\xrightarrow[]{}S^{\left(VI\right)}\)   của SO3

                                               \(\xrightarrow[]{}S^{\left(II\right)}\)    của H2S
d) K trong K 2SO 3 biết nhóm SO3 (II) \(\xrightarrow[]{}K^{\left(I\right)}\)
e) Cu trong CuSO4 biết nhóm SO3 (II)\(\xrightarrow[]{}Cu^{\left(II\right)}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Đức Hiếu
30 tháng 6 2021 lúc 17:28

$Cl$ hóa trị I

$S$ hóa trị II

Nhóm $OH$ hóa trị I

Nhóm $NO_3$ hóa trị I

Nhóm $PO_4$ hóa trị III

Nhóm $SO_4$ hóa trị II

Bình luận (0)
Quang Nhân
30 tháng 6 2021 lúc 17:29

- FeCl2 : Fe (II) , Cl(I) 

- FeS : Fe (II) , S (II) 

- Fe(OH)2 ; Fe (II) , OH (I)

- Fe(NO3)2 ; Fe (II) , NO3 (I) 

- Fe3(PO4)2 : Fe (II) , PO4 ( III)

- FeSO4 ; Fe (II) , SO4(II)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 8 2019 lúc 12:30

Bình luận (0)
Linh huyền
Xem chi tiết
Minh Nguyệt
16 tháng 12 2020 lúc 21:05

1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III

2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II

b. Nhóm CO3 có hóa trị là II

Bình luận (0)